Nhà phố Khu đô thị Căn hộ Đất thổ cư

Bản đồ An Giang chi tiết mới nhất năm 2022 I Tải miễn phí

Bản Đồ An Giang giúp bạn tra cứu thông tin bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ hành chính khổ lớn, khu công nghiệp và du lịch tại tỉnh An Giang một cách nhanh chóng.

Tải Bản đồ An Giang & Bản đồ Việt Nam với chất lượng hình ảnh full HD, cập nhật chi tiết và mới nhất, khổ lớn, với độ phân giải cao, dễ dàng thu phóng trên mọi thiết bị mới nhất năm 2022.

Bạn có thể xem bản đồ An Giang trực tuyến ở bên dưới hoặc tải về miễn phí tại VinciLand một cách chính xác và nhanh chóng.

    Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

    GIỚI THIỆU

    AN GIANG

    An Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên.

    Bản đồ An Giang năm 2022

    Bản đồ An Giang năm 2022

    An Giang sở hữu diện tích khá lớn ở miền Tây Nam Bộ, trong đó có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, có sông nước mênh mông, có núi non kỳ vĩ, có rừng tràm, có đồng ruộng bát ngát,…

      Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

      VỊ TRÍ AN GIANG

      Tỉnh An Giang nằm về phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long, cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km, có vị trí địa lý:

      – Phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp dài 107,628 km
      – Phía tây giáp tỉnh Kiên Giang
      – Phía nam giáp thành phố Cần Thơ dài 44,734 km
      – Phía bắc giáp tỉnh Kandal và tỉnh Takéo, Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km.

      Bản đồ An Giang năm 2022

      Bản đồ An Giang năm 2022

      Tỉnh An Giang có tổng diện tích tự nhiên 3.536,7 km², trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 280.658 ha, đất lâm nghiệp 14.724 ha, bằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so với 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

      An Giang là tỉnh duy nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa bàn ở cả hai bờ sông Hậu. Điểm cực Bắc của tỉnh nằm ở vĩ độ 10°57’B, cực Nam ở vĩ độ 10°10’60″B, cực Tây ở 104°46’Đ, cực Đông trên kinh độ 105°35’Đ.

      Khoảng cách lớn nhất theo hướng bắc – nam là 86 km và đông – tây là 87,2 km.

        Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

        DÂN CƯ AN GIANG

        Theo thống kê năm 2020, tỉnh An Giang có diện tích 3.536,83 km², dân số năm là 1.904.532 người[1], mật độ dân số đạt 539 người/km².

        An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng là tỉnh có dân số đông thứ 8 tại Việt Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An….). Một phần diện tích của tỉnh An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên.

        Tính đến ngày 9 tháng 8 năm 2019, dân số toàn tỉnh An Giang là 2.164.200 người, mật độ dân số 612 người/km². Đây là tỉnh có dân số đông nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, 31.6% dân số sống ở đô thị và 68.4%[6] dân số sống ở nông thôn.

        Dân cư phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven sông (dọc theo sông Tiền và sông Hậu)… Huyện Chợ Mới và thành phố Long Xuyên là hai địa phương có dân số đông nhất tỉnh. Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2020 đạt khoảng 30%.

          Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

          DU LỊCH LONG AN

          Danh lam thắng cảnh An Giang:

          An Giang là một trong 10 vùng du lịch trọng điểm quốc gia có một số thắng cảnh tiêu biểu như:

          Châu Đốc: nổi tiếng với Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam (diễn ra hằng năm vào ngày 24, 25 tháng 4 Âm lịch là ngày vía chính) là địa điểm tâm linh thu hút rất đông khách du lịch cả trong và ngoài nước đến đây để hành hương.

          Năm 2001, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ được Chính phủ công nhận là Lễ hội dân gian cấp Quốc gia. Quần thể di tích dưới chân núi Sam có nhiều di tích lịch sử, tôn giáo quan trọng như: Lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, Chùa Phước Điền…

          Đặc sản ẩm thực An Giang:

          Gỏi sầu đâu:

          Cây sầu đâu mọc nhiều ở các vùng Tân Châu, Tri Tôn, Châu Đốc, Tịnh Biên (An Giang). Món gỏi này được chế biến đơn giản, nhanh gọn. Lá non và hoa sầu đâu được rửa sạch trụng qua nước sôi cho bớt đắng, sau đó để ráo nước.

          Dưa leo, thơm (dứa) và xoài thái mỏng hoặc xắt sợi. Người miền Tây thường làm món gỏi sầu đâu khô cá lóc hoặc khô cá sặc. Khô cá nướng xé nhỏ, thịt ba chỉ luộc xong thái mỏng, cho thêm ít tôm bóc vỏ.

          Cà na đập:

          Chợ Châu Đốc chỉ có duy nhất một người bán cà na đập – món ăn được đặt tên theo cách chế biến. Quả cà na tươi, sau khi đập nát, vắt bớt nước và chà xát để ra hết chất chát thì đem dầm đường, chờ khoảng vài tiếng đồng hồ là có thể sử dụng.

          Món này phải khéo léo sao cho quả cà na bị đập không quá nát, vẫn giữ màu xanh tươi sau khi chà xát, vắt nước nhưng hương vị còn nguyên, ăn vẫn giòn. Cà na đập ăn chung với muối ớt, vừa ngọt, vừa giòn rất ngon.

          Ngoài cà na, ở An Giang còn có các loại cây trái đặc sản như thốt nốt, hồng quân, trái mây…

          Tung lò mò:

          “Tung lò mò” chính là một tên gọi khác của món lạp xưởng bò. Đây là món ngon độc đáo của người Chăm ở An Giang. Từ lâu, người Kinh cũng ưa thích và chế biến món lạp xưởng bò gần giống như của người Chăm và hiện phổ biến rộng rãi ở Tân Châu(xã Châu Phong), Châu Đốc, Tịnh Biên và Tri Tôn.

          Khác lạp xưởng lợn, lạp xưởng bò sau khi làm xong chỉ cần phơi cho khô là có thể đem chiên hoặc nướng. Hấp dẫn nhất là lạp xưởng nướng trên bếp than hồng. Khi nướng chín xong cắt ra thành viên có màu đỏ hồng, hương bay thơm phức không còn mùi mỡ bò.

          Cốm dẹp:

          Nếp trước lúc thu hoạch khoảng 10 ngày còn chưa già sẽ được gặt về trút lấy hạt ngâm nước nửa ngày vớt ra để ráo.

          Ngâm nếp phải canh giờ nếu không ngâm lâu hạt nếp mềm cốm sẽ nhão, ngâm thời gian ngắn thì hạt nếp sẽ khô cứng. Rang nếp phải là người quen tay và rang trong nồi đất nhằm giữ được nhiệt nóng lâu hơn.

          Bò cạp Bảy Núi:

          Bò cạp hay còn gọi là “bù kẹp”, có màu đen nhánh, hai càng to kềnh, to cỡ con dế cơm. Thoạt nhìn bò cạp trông giống như con gián bò lổn ngổn. Về vùng Bảy Núi có thể thấy loại này được bán dọc hai bên đường.

          Để có được những con bò cạp thế này, những người chuyên săn lùng con vật này phải lên núi mới có. Họ trang bị một cây cuốc, một cây kẹp và một cái xô. Tìm thấy tảng đá nào khả nghi, họ chỉ cần lật tảng đá sang một bên, nhìn miệng hang thò kẹp vào.

          Mắm Châu Đốc:

          Mắm Châu Đốc có bán khắp nơi nhưng tập trung nhiều nhất là ở chợ Châu Đốc. Hình thù mắm cũng vô cùng đa dạng. Vì tùy từng loại cá, cách thức chế biến mà người ta có thể xé nhỏ, để nguyên con, lóc lấy phi lê hoặc để cả xương.

            Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

            BẢN ĐỒ

            BẢN ĐỒ AN GIANG

            Trên bản đồ An Giang có 11 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện với 156 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 21 phường, 19 thị trấn và 116 xã được chia thành 879 khóm – ấp.

            1 Long Xuyên 7 Châu Phú
            2 Châu Đốc 8 Châu Thành
            3 Tân Châu 9 Thoại Sơn
            4 An Phú 10 Chợ Mới
            5 Tịnh Biên 11 Phú Tân
            6 Tri Tôn    

            Bản đồ An Giang năm 2022

            5 loại bản đồ An Giang thông dụng nhất bao gồm:

            Bản đồ An Giang về địa lý chung
            Bản đồ An Giang về địa hình
            Bản đồ An Giang về giao thông
            Bản đồ An Giang về du lịch
            Bản đồ An Giang về quy hoạch địa chính

              Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

              BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHUNG

              Bản đồ An Giang thông thường, thể hiện đồng đều tất cả các yếu tố địa lý trên bề mặt trái đất gồm cả các yếu tố tự nhiên và yếu tố kinh tế – xã hội mà không lựa chọn nội dung ưu tiên thể hiện.

              Bản đồ An Giang năm 2022

              Bản đồ An Giang năm 2022

              Bản đồ An Giang thông dụng nhất giúp người dùng có thể tìm đường, tìm địa điểm cần đến của mình. Xu hướng thể hiện của dạng bản đồ này khá dễ đọc, bao gồm bản đồ đường phố và du lịch.

                Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

                BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

                Bản đồ An Giang về địa hình nổi bật so với các loại bản đồ khác bởi độ hiển thị ở mức độ chi tiết nhất, với các đường đồng mức để thiết lập bản đồ cảnh quan. Bản đồ An Giang về địa hình là bản đồ trên đó không chỉ biểu diễn địa vật mà còn thể hiện hình dáng cao thấp khác nhau của mặt đất.

                Bản đồ An Giang về địa hình chỉ thể hiện các yếu tố địa lý trên bề mặt mà ít đi sâu thể hiện cấu trúc bên trong các đối tượng địa lý.

                  Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

                  BẢN ĐỒ GIAO THÔNG

                  Cùng với bản đồ An Giang và bản đồ địa hình, bản đồ giao thông là một công cụ tuyệt vời khi muốn tra cứu sự di chuyển cho dù ở An Giang.

                  Xu hướng của loại bản đồ này bao gồm thông tin quan trọng được đưa ra để tránh các va chạm, tai nạn. Ví dụ như các đối tượng địa lý trong và xung quanh một khu vực trong đại dương hoặc bất kỳ vị trí không gian địa lý cụ thể nào.

                    Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

                    BẢN ĐỒ DU LỊCH

                    Bản đồ du lịch An Giang được xuất bản để sử dụng cho khách du lịch nước ngoài; chúng phục vụ với mục đích chính là quảng cáo cho du lịch và như một phương tiện để công bố điểm nghỉ mát, danh lam thắng cảnh, và các điểm tham quan du lịch.

                    Bản đồ du lịch An Giang

                    Bản đồ du lịch An Giang

                    Bản đồ An Giang chuyên ngành, xuất bản ở nước ngoài, được sử dụng cho các cuộc thi hướng. Một số bản đồ du lịch tập trung vào một chủ đề cụ thể, như các mốc kiến ​​trúc của vùng.

                      Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

                      BẢN ĐỒ QUY HOẠCH ĐỊA CHÍNH

                      Bản đồ An Giang về địa chính là Bản đồ tỉ lệ lớn, lập theo ranh giới hành chính của từng xã, phường, thị trấn thể hiện từng thửa đất và số hiệu của thửa đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận.

                      Về mặt quản lý nhà nước, bản đồ An Giang về địa chính là cơ sở để triển khai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; là một trong ba bộ phận hợp thành của hồ sơ địa chính gồm: bản đồ địa chính, sổ sách địa chính và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

                      1. Các yếu tố nội dung chính thể hiện trên bản đồ An Giang về địa chính gồm:

                      1.1. Khung bản đồ An Giang;

                      1.2. Điểm khống chế tọa độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định;

                      1.3. Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp;

                      1.4. Mốc giới quy hoạch; chi giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thủy lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình công cộng khác có hành lang bảo vệ an toàn;

                      1.5. Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất;

                      1.6. Nhà ở và công trình xây dựng khác: chi thể hiện trên bản đồ An Giang các công trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các công trình xây dựng tạm thời.

                      1.7. Các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất như đường giao thông, công trình thủy lợi, đê điều, sông, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất khác theo tuyến;

                      1.8. Địa vật, công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định hướng cao;

                      1.9. Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải được nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật – dự toán công trình);

                      1.10. Ghi chú thuyết minh.

                      Khi ghi chú các yếu tố nội dung bản đồ An Giang về địa chính phải tuân theo các quy định về ký hiệu bản đồ địa chính quy định tại mục II và điểm 12 mục III của Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này.

                      2. Thể hiện nội dung bản đồ địa chính

                      2.1. Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp:

                      a) Biên giới Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ địa chính, phải phù hợp với Hiệp ước,

                      b) Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa chính phải phù hợp với hồ sơ địa giới hành chính; các văn bản pháp lý có liên quan đến việc điều chỉnh địa giới hành chính các cấp;

                      c) Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp biển thì bản đồ địa chính được đo đạc, thể hiện tới đường mép nước biển triều kiệt trung bình tối thiểu trong 05 năm.

                      d) Khi phát hiện có sự mâu thuẫn giữa địa giới hành chính thể hiện trên hồ sơ địa giới hành chính, và đường địa giới các cấp thực tế đang quản lý hoặc có tranh chấp về đường địa giới hành chính.

                      Trường hợp đường địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị đường địa giới hành chính cấp cao nhất;

                      đ) Sau khi đo vẽ bản đồ An Giang về địa chính phải lập Biên bản xác nhận thể hiện địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính có liên quan theo mẫu quy định tại Phụ lục số 09 kèm theo Thông tư này.

                      2.2. Mốc giới quy hoạch; chỉ giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thủy lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình công cộng khác có hành lang bảo vệ an toàn.

                      2.3. Đối tượng thửa đất trên bản đồ An Giang

                      a) Thửa đất được xác định theo phạm vi quản lý, sử dụng của một người sử dụng đất hoặc của một nhóm người cùng sử dụng đất hoặc của một người được nhà nước giao quản lý đất; có cùng mục đích sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai;

                      b) Đỉnh thửa đất là các điểm gấp khúc trên đường ranh giới thửa đất; đối với các đoạn cong trên đường ranh giới, đỉnh thửa đất trên thực địa được xác định đảm bảo khoảng cách từ cạnh.

                      c) Cạnh thửa đất trên bản đồ An Giang được xác định bằng đoạn thẳng nối giữa hai đỉnh liên tiếp của thửa đất;

                      d) Ranh giới thửa đất là đường gấp khúc tạo bởi các cạnh thửa nối liền, bao khép kín phần diện tích thuộc thửa đất đó;

                      đ) Trường hợp đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở thì ranh, giới thửa đất được xác định là đường bao của toàn bộ diện tích đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở đó;

                      e) Đối với ruộng bậc thang thì ranh giới thửa đất được xác định là đường bao ngoài cùng, bao gồm các bậc thang liền kề có cùng mục đích sử dụng đất, thuộc phạm vi sử dụng của một người sử dụng đất hoặc một nhóm người cùng sử dụng đất.

                      Trên đây là mọi thông tin mới nhất của bản đồ An Giang sẽ được đội ngũ chuyên gia của VinciLand cập nhập liên tục tại: Bản đồ hành chính quý khách hàng vui lòng cập nhập thông tin tại đây!

                        Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư

                        MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

                        BẢN ĐỒ AN GIANG

                        An Giang ở đâu trên bản đồ Việt Nam?

                        Tỉnh An Giang nằm về phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long, cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km, có vị trí địa lý:
                        – Phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp dài 107,628 km
                        – Phía tây giáp tỉnh Kiên Giang
                        – Phía nam giáp thành phố Cần Thơ dài 44,734 km[5]
                        – Phía bắc giáp tỉnh Kandal và tỉnh Takéo, Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km.

                        Tải bản đồ An Giang mới nhất ở đâu?

                        VinciLand đơn vị cung cấp bản đồ Việt Nam & Các tỉnh thành nhanh và chính xác nhất!

                        5/5 - (26 bình chọn)